Thuốc Dorodipin 10 mg: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

0
225

HiThuoc.com mời bạn đọc bài viết về: Thuốc Dorodipin 10 mg: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ. BÌNH LUẬN cuối bài để được giải đáp thêm thông tin.

Thuốc Dorodipin 10 mg là gì?

Thuốc Dorodipin 10 mg là thuốc ETC được dùng trong các trường hợp:

  • Điều trị
  • Dự phòng ổn định mạn tính hoặc cơn đau thắt ngực do.

Tên biệt dược

Thuốc này được đăng ký dưới tên biệt dược là Dorodipin 10 mg.

Dạng trình bày

Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén.

Quy cách đóng gói

Thuốc được đóng gói thành hộp 1 vỉ x 10 viên, hộp 10 vỉ x 10 viên, hoặc chai 90 viên.

Phân loại

Thuốc Dorodipin 10 mg là thuốc ETC – thuốc kê đơn theo chỉ định của bác sĩ.

Số đăng ký

VD-26466-17.

Thời hạn sử dụng

Thuốc có hạn sử dụng là 36 tháng kể từ ngày sản xuất. Không dùng thuốc khi đã quá hạn sử dụng.

Nơi sản xuất

Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Y tế Domesco

Địa chỉ: 66 – Quốc lộ 30 – Phường Mỹ Phú – TP Cao Lãnh- Tỉnh Đồng Tháp – Việt Nam.

Thành phần của thuốc Dorodipin 10 mg

Mỗi viên chứa:

  • Thành phần chính: 10mg Amlodipin (dưới dạng Amlodipin besylat).
  • Tá dược: Microcrystallin cellulose PH102, Calci hydrogen phosphat khan, Natri starch glycolat, Magnesi stearat.

Công dụng của thuốc Dorodipin 10 mg trong việc điều trị bệnh

Thuốc Dorodipin 10 mg là thuốc ETC được dùng trong các trường hợp:

  • Điều trị
  • Dự phòng ổn định mạn tính hoặc cơn đau thắt ngực do.

Hướng dẫn sử dụng thuốc Dorodipin 10 mg

Cách sử dụng

Thuốc Dorodipin 10 mg được chỉ định dùng theo đường uống.

Có thể uống trước hoặc sau khi ăn.

Đối tượng sử dụng

Thuốc Dorodipin 10 mg dùng được cho người lớn.

Liều dùng

  • Liều khởi đầu là 5 mg/lần/ngày và có thể tăng liều tùy theo đáp ứng của bệnh nhân đến tối đa 10 mg/lần/ngày.
  • Bệnh nhân suy giảm chức năng gan: Nên dùng liều khởi đầu thấp hơn (2,5 mg/1 lần/ngày).
  • Bệnh nhân suy thận: Những thay đổi về nồng độ của amlodipin trong huyết tương không tương quan với mức độ suy thận, do đó không cần điều chỉnh liều đối với bệnh nhân suy giảm chức năng thận.
  • Người lớn tuổi: Không cần điều chỉnh liều, không cần thay đổi liều khi phối hợp với thuốc lợi tiểu thiazid, chẹn beta giao cảm hoặc ức chế enzym chuyển angiotensin.

Lưu ý đối với người dùng thuốc Dorodipin 10 mg

Chống chỉ định

Thuốc Dorodipin 10 mg chống chỉ định đối với các trường hợp sau:

  •  Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
  • Quá mẫn với dihydropyridin.
  • , , .
  • chưa được điều trị ổn định sau khi bị ; hẹp động mạch chủ có triệu chứng đáng kể trên lâm sàng, cơn không ổn định (trừ cơn đau thắt ngực prinzmetal).

Tác dụng phụ

Phản ứng phụ thường gặp nhất của amlodipin là phù cổ chân, từ nhẹ đến trung bình, liên quan đến liều dùng. Trong thí nghiệm lâm sàng, có đối chứng placebo, tác dụng này gặp khoảng 3 % trong số người bệnh điều trị với liều 5 mg/ngày và khoảng 11 % khi dùng 10 mg/ngày).

Dưới đây là các tác dụng không mong muốn có thể gặp khi dùng Dorodipin 10 mg:

Thường gặp

  • Toàn thân: , , .
  • Tuần hoàn: Đánh trống ngực.
  • Thần kinh: , , (đặc biệt là vào lúc bắt đầu điều trị), .
  • Tiêu hóa: , , , thói quen đi cầu thay đổi (bao gồm ).
  • Hô hấp:
  • Thị giác: Rối loạn thị giác ().
  • Mạch máu: Đỏ bừng mặt và có cảm giác nóng.

Ít gặp

  • Tuần hoàn: mức, , chứng loạn nhịp tim (bao gồm , ).
  • Da: Ngoại ban, , ,, sự đổi màu da, tăng tiết mồ hôi, ,.
  • Cơ, xương: , , .
  • Tâm thần: , thay đổi tâm trạng (bao gồm cả ), .
  • Thần kinh: , rối loạn vị giác, , , .
  • Thính giác:.
  • Hô hấp: , .
  • Tiêu hóa: Nôn, , tăng hoặc sụt cân.
  • Tiết niệu: Rối loạn tiểu tiện, , tăng tần số tiết niệu.
  • Sinh dục: vú to ở nam giới.

Hiếm gặp

  • Tuần hoàn: Ngoại tâm thu, .
  • Tiêu hóa: Tăng sản lợi,, .
  • Da: , ,, , , nhạy cảm ánh sáng.
  • Gan: Tăng men gan (transaminase, phosphatase kiềm, lactat dehydrogenase), , .
  • Chuyển hóa: .
  • Tâm thần: .
  • Thần kinh: Tăng trương lực cơ,
  • Miễn dịch: , phản ứng.

* Thông báo cho bác sĩ nếu gặp các tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc.

Xử lý khi quá liều

  • Nhiễm độc amlodipin rất hiếm.
  • Trong trường hợp quá liều với thuốc chẹn calci, cách xử trí chung như sau:
    • Theo dõi tim mạch bằng điện tâm đồ và điều trị triệu chứng các tác dụng lên tim mạch cùng với rửa dạ dày và cho uống than hoạt. Nếu cần, phải điều chỉnh các chất điện giải.
    • Trường hợp nhịp tim chậm và blốc tim, phải tiêm atropin 0,5 – 1 mg vào tĩnh mạch cho người lớn (với trẻ em, tiêm tĩnh mạch 20 – 50 microgram/1 kg thể trọng). Nếu cần, tiêm nhắc lại. Tiêm nhỏ giọt tĩnh mạch 20 ml dung dịch calci gøluconat (9 mg/m]) trong 5 phút cho người lớn; thêm isoprenalin 0,05- 0,1 microgam/kg/phút hoặc adrenalin 0,05- 0,3 microgam/kg/phút hoặc dopamin 4 – 5 microgam/kg/phút.
  • Với người bệnh giảm thể tích tuần hoàn cần truyền dung dịch natri clorid 0,9 %. Khi cần, phải đặt máy tạo nhịp tim.
  • Trong trường hợp bị hạ huyết áp nghiêm trọng, phải tiêm tĩnh mạch dung dịch natri clorid 0,9 %, adrenalin. Nếu không tác dụng thì dùng isoprenalin phối hợp với amrinon. Điều trị triệu chứng.

Cách xử lý khi quên liều

Thông tin về cách xử lý khi quên liều thuốc đang được cập nhật.

Các biểu hiện sau khi dùng thuốc

Thông tin về các biểu hiện sau khi dùng thuốc đang được cập nhật.

Hướng dẫn bảo quản

Điều kiện bảo quản

Thuốc được chỉ định bảo quản ở nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng.

Thời gian bảo quản

Thông tin về thời gian bảo quản thuốc đang được cập nhật.

Thông tin mua thuốc

Nơi bán thuốc Dorodipin 10 mg

Bệnh nhân nên tìm mua thuốc tại HiThuoc.com hoặc các nhà thuốc đạt chuẩn GPP của Bộ Y Tế để đảm bảo an toàn sức khỏe bản thân.

Giá bán

Thông tin tham khảo về thuốc

Dược lực học

Tác dụng của Amlodipin

  • Amlodipin là dẫn chất của dihydropyridin có tác dụng chẹn dòng vào calci qua màng tế bào.
  • Amlodipin ngăn chặn kênh calci loại L phụ thuộc điện thế, tác động trên các cơ trơn mạch máu và tim.
  • Amlodipin có tác dụng chống tăng huyết áp bằng cách trực tiếp làm giãn cơ trơn quanh động mạch ngoại biên và ít có tác dụng hơn trên kênh calci cơ tim. Vì vậy thuốc không làm dẫn truyền nhĩ thất ở tim kém đi và cũng không ảnh hưởng xấu đến lực co cơ tim. Amlodipin cũng có tác dụng tốt là giảm sức cản mạch máu thận, do đó làm tăng lưu lượng máu ở thận và cải thiện chức năng thận. Vì vậy thuốc cũng có thể dùng để điều trị người bệnh còn bù.
  • Amlodipin không có ảnh hưởng xấu đến sự chuyển hóa ngược hoặc thay đổi nồng độ lipid trong huyết tương hoặc chuyển hóa glucose, phù hợp sử dụng amlodipin để điều trị tăng huyết áp ở người bệnh , . Vì amlodipin tác dụng chậm, nên ít có nguy cơ hạ huyết áp cấp hoặc nhịp nhanh phản xạ.

Tác dụng chống đau thắt ngực

  • Amlodipin làm giãn các tiểu động mạch ngoại biên, do đó làm giảm toàn bộ lực cản ở mạch ngoại biên (hậu gánh giảm).
    • Vì tần số tim không bị tác động, hậu gánh giảm làm công của tim giảm, cùng với giảm nhu cầu cung cấp oxy và năng lượng cho cơ tim. Điều này làm giảm nguy cơ đau thắt ngực.
    • Ngoài ra, amlodipin cũng gây giãn động mạch vành cả trong khu vực thiếu máu cục bộ và khu vực được cung cấp máu bình thường.
    • Sự giãn mạch này làm tăng cung cấp oxy cho người bệnh đau thắt ngực thể co thắt (đau thắt ngực kiểu Prinzmetal). Điều này làm giảm nhu cầu nitroglycerin và bằng cách này, nguy cơ kháng nitroglycerin có thể giảm.
    • Thời gian tác dụng chống đau thắt ngực kéo dài 24 giờ. Người bệnh đau thắt ngực có thể dùng amlodipin phối hợp với thuốc chẹn beta và bao giờ cũng dùng cùng với nitrat (điều trị cơ bản đau thắt ngực).

Dược động học

  • Sinh khả dụng của amlodipin khi uống khoảng 60 – 80 % và không bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
    • Nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt được sau khi uống liều khuyến cáo 6 đến 12 giờ.
    • Thời gian bán thải trong huyết tương từ 30- 40 giờ.
    • Nồng độ ổn định trong huyết tương đạt được 7 đến 8 ngày sau khi uống thuốc mỗi ngày một lần.
    • Thể tích phân bố xấp xỉ 21 lít/kg thể trọng và thuốc liên kết với protein – huyết tương cao (trên 98 %).
    • Độ thanh thải trong huyết tương tới mức bình thường vào khoảng 7 ml/phút/kg thể trọng do bài tiết chủ yếu thông qua chuyển hóa trong gan.
    • Các chất chuyển hóa mất hoạt tính và bài tiết qua nước tiểu.
  • Ở người suy gan, thời gian bán thải của amlodipin tăng, vì vậy có thể cần phải giảm liều thuốc Dorodipin 10 mg hoặc kéo dài thời gian giữa các liều dùng.

Tương tác thuốc

Các thuốc dùng phối hợp được với Dorodipin 10 mg

  • Amlodipin được dùng an toàn với các thuốc lợi tiểu thiazid, chẹn alpha, chẹn beta, thuốc ức chế men chuyển, các nitrat có tác dụng kéo dài, viên ngậm dưới lưỡi glyceryl trinitrat, thuốc kháng sinh, thuốc hạ đường huyết đường uống.

Tránh dùng nước ép bưởi khi dùng amlodipin

Dùng nhiều nước ép bưởi có thể dẫn đến tăng nồng độ amlodipin trong huyết tương, làm tăng tác dụng hạ huyết áp.

Các chất ức chế CYP3A4

Sử dụng đồng thời amlodipin với các thuốc ức mạnh hoặc vừa CYP3A4 (thuốc ức chế protease, thuốc kháng nấm nhóm azole, macrolides (erythromycin, clarithromycin, verapamil hoặc diltiazem) có thể dẫn đến gia tăng đáng kể amlodipin dẫn đến tăng nguy cơ hạ huyết áp.

Thuốc gây cảm ứng CYP3A4

Việc sử dụng đồng thời các thuốc gây cảm ứng CYP3A4 (rifampicin, hypericum perforatum) có thể làm giảm nồng độ của amlodipin trong huyết tương. Amlodipin cần thận trọng khi dùng cùng với các thuốc này.

Dantrolen (tiêm truyền)

  • Trên động vật, rung thất gây chết người và trụy tim mạch được quan sát liên quan với tăng kali máu sau khi uống verapamil và tiêm tĩnh mạch dantrolen.
  • Do nguy cơ tăng kali máu, nên khuyến cáo khi dùng đồng thời với các thuốc chẹn kênh canxi như amlodipin cần được tránh ở bệnh nhân nhạy cảm với sốt cao ác tính và trong kiểm soát sốt cao ác tính.

Điều trị tacrolimus với amlodipin

  • Có nguy cơ tăng nồng độ tacrolimus trong máu khi điều trị phối hợp với amlodipin nhưng cơ chế dược động học của tương tác này chưa được hiểu rõ.
  • Để tránh ngộ độc của tacrolimus, bệnh nhân điều trị tacrolimus với amlodipin cần được giám sát nồng độ tacrolimus trong máu.

Simvastatin

Sử dụng đồng thời nhiều liều amlodipin 10 mg với simvastatin 80 mg dẫn đến một sự gia tăng 77 % nồng độ của simvastatin so với simvastatin đơn liều. Giới hạn liều simvastatin ở những bệnh nhân dùng amlodipin 20 mg hàng ngày.

Các thuốc gây mê

Các thuốc gây mê làm tăng tác dụng chống tăng huyết áp của amlodipin và có thể làm huyết áp giảm mạnh hơn.

Lithi

Khi dùng Dorodipin 10 mg cùng với amlodipin, có thể gây độc thần kinh, buồn nôn, nôn, tiêu chảy.

Thuốc chống viêm không steroid

Thuốc chống viêm không steroid, đặc biệt là indomethacin có thể làm giảm tác dụng chống tăng huyết áp của amlodipin do ức chế tổng hợp prostaglandin và/hoặc giữ natri và dịch.

Các thuốc liên kết cao với protein

Các thuốc liên kết cao với protein (như dẫn chất coumarin, hydantoin…) phải dùng thận trọng với amlodipin vì amlodipin cũng liên kết cao với protein nên nồng độ của các thuốc nói trên ở dạng tự do (không liên kết), có thể thay đổi trong huyết thanh.

Thận trọng

Các trường hợp bệnh nhân cần thận trọng khi dùng thuốc Dorodipin 10 mg:

  • Loạn chuyển hóa porphyrin cấp.
  • Bệnh nhân bị : Amlodipin có thể làm tăng nguy cơ tai biến tim mạch và tỷ lệ tử vong.
  • Bệnh nhân :
    • Thời gian bán thải của amlodipin kéo dài ở những bệnh nhân suy gan và liều khuyến cáo chưa được thành lập. Do đó, nên dùng thận trọng ở những bệnh nhân này.
    • Amlodipin nên dùng liều thấp khi bắt đầu trong khoảng liều dùng và cần thận trọng khi điều trị, cho cả khi ban đầu điều trị và khi tăng liều. Chậm điều chỉnh liều và theo dõi cẩn thận ở bệnh nhân .
  • Bệnh nhân lớn tuổi: Cần theo theo khi tăng liều ở bệnh nhân lớn tuổi.
  • Tính an toàn và hiệu quả của amlodipin ở trẻ em dưới 6 tuổi chưa được đánh giá. Tính an toàn và hiệu quả của amlodipin khi kết hợp với aliskiren (có hoặc không có hydroclorothiazid), atorvastatin, bendazepril, olmesartan (có hoặc không có hydroclorothiazid), perindopril, telmisartan hoặc valsartan (có hoặc không có hydroclorothiazid) chưa được đánh giá ở trẻ em.

Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc

Thuốc Dorodipin 10 mg có thể gây buồn ngủ, chóng mặt, nhức đầu. Do đó nên thận trọng khi dùng thuốc cho người đang lái xe và vận hành máy móc.

Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú

Phụ nữ mang thai:

An toàn trên phụ nữ có thai chưa được đánh giá. Thuốc Dorodipin 10 mg có thể độc tính trên thai ở liều cao. Chỉ sử dụng cho phụ nữ có thai khi không có thuốc thay thế khác an toàn hơn.

Phụ nữ cho con bú:

Chưa có thông báo nào đánh giá sự tích lũy của amlodipin trong sữa mẹ, không nên sử dụng thuốc Dorodipin 10 mg trên phụ nữ đang cho con bú.

Nguồn tham khảo

Drugbank

Nguồn tham khảo drugs.com, medicines.org.uk, webmd.com và hithuoc.com tổng hợp.

Nội dung của HiThuoc.com chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin về Thuốc Dorodipin 10 mg: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ và không nhằm mục đích thay thế cho tư vấn, chẩn đoán hoặc điều trị y tế chuyên nghiệp. Vui lòng liên hệ với bác sĩ hoặc phòng khám, bệnh viện gần nhất để được tư vấn. 

Cần tư vấn thêm về Thuốc Dorodipin 10 mg: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ bình luận cuối bài viết.

Rate this post

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here