Thuốc Leurakin: Liều dùng, lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

0
241

HiThuoc.com mời bạn đọc bài viết về: Thuốc Leurakin: Liều dùng, lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ. BÌNH LUẬN cuối bài để được giải đáp thêm thông tin.

Thuốc Leurakin là gì?

Thuốc Leurakin là thuốc kê đơn – ETC điều trị bệnh bạch cầu.

Tên biệt dược

Leurakin

Dạng trình bày

Thuốc Leurakin được bào chế ở dạng viên nén

Quy cách đóng gói

Đóng gói dạng hộp 3 vỉ x 10 viên

Phân loại

Thuốc thuộc nhóm thuốc kê đơn – ETC.

Số đăng ký

QLĐB-441-14

Thời hạn sử dụng

Thuốc Leurakin có hạn sử dụng 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

Nơi sản xuất

CÔNG TY CỔ PHẦN SPM (SPM CORPORATION)

Lô 51, Đường số 2, KCN Tân Tạo, P. Tân Tạo A, Q. Bình Tân, Tp. HCM

Thành phần của thuốc Leurakin

Mỗi viên nén Leurakin chứa:

  • Hoạt chất: Mleroaplopurin: 50,00 mg
  • Tá dược: Vừa đủ 1 viên nén (Sodium starch glycolat, Tinh bột ngô, Lactose, Povidon K30, Acid stearic, Magnesi stearat).

Công dụng của Leurakin trong việc điều trị bệnh

Điều trị bệnh bạch cầu:

  • Mercaptopurin được dùng chủ yếu như một thành phần của nhiều phác đồ hóa trị liệu kết hợp để điều trị bệnh
  • Hóa trị liệu kết hợp với Vincristin, Prednisone và L – asparaginase có tác dụng nhất trong điều trị bệnh bạch cầu limphô cấp ở bệnh nhi được điều trị.
  • Phối hợp với các corticosteroid để giúp thuyên giảm bệnh
  • Thuốc cũng đã được dùng để điều trị

Hướng dẫn sử dụng thuốc Leurakin

Cách sử dụng

Thuốc Leurakin được sử dụng qua đường uống.

Đối tượng sử dụng

Bệnh nhân mắc bệnh bạch cầu. Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Liều dùng

– Điều trị cảm ứng:

  • Xác định liều lượng cho từng người bệnh dựa trên đáp ứng lâm sàng, huyết học và khả năng dung nạp thuốc.
  • Khi dùng đồng thời Alopurinol và Mercaptopurin, phải giảm liều Mercaptopurin xuống còn 25 – 33% so với liều thường dùng.
  • Liều khởi dùng đối với trẻ em và người lớn là 2,5 mg/kg mỗi ngày hoặc 50 – 70 mg/diện tích bề mặt cơ thể mỗi ngày. Nhưng liều và thời gian sử dụng tùy thuộc vào liều của các thuốc khác dùng kết hợp.
  • Nếu không có cải thiện lâm sàng hoặc bằng chứng rõ ràng về thuyên giảm huyết học và nếu không phát triển sau thời gian 4 tuần, có thể thận trọng tăng liều lên tới 5 mg/kg mỗi ngày.

– Điều trị duy trì:

  • Sau khi đạt thuyên giảm, liều duy trì thay đổi tùy từng người bệnh, nhưng liều dùng là 1,5 – 2,5 mg/kg mỗi ngày, uống một lần.
  • Người bệnh suy giảm chức năng thận, gan phải dùng liều thấp hơn để tránh tích lũy thuốc.

Lưu ý đối với người dùng thuốc Leurakin

  • Chỉ dùng thuốc với sự hướng dẫn của thầy thuốc.
  • Thuốc gây suy tủy nặng phải kiểm tra thường xuyên máu (đặc biệt giảm bạch cầu và tiểu cầu, nếu giảm mạnh phải ngưng dùng thuốc).
  • Thuốc gây độc ở gan, phải kiểm tra thường xuyên chức năng gan hằng tuần, nếu thấy vàng da rõ rệt thì ngừng thuốc.
  • Theo dõi nồng độ acid uric máu và nước tiểu phòng ngừa nguy cơ bệnh thận
  • Thuốc có thể gây đột biến và hư hại nhiễm sắc thể. Thuốc có khả năng gây ung thư.
  • Không nên dùng thuốc cho người mang thai (cân nhắc lợi/hại) và người đang cho con bú.
  • Thuốc gây chán ăn, buồn nôn, nôn, loét miệng, sốt, nổi ban da (hiếm).

Chống chỉ định

Chống chỉ định với người quá mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc. Thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ mang thai và cho con bú.

Tác dụng phụ

– Thường gặp, ADR > 1/100

  • Ứ mật trong gan hoặc (biểu hiện là tăng bilirubin huyết, tăng phosphatase kiềm và tăng GOT), vàng da.
  • Da: Tăng sắc tố mô, ban.
  • Nội tiết tố và chuyển hóa:
  • Tiêu hóa: Buồn nôn, ỉa chảy, viêm miệng, chán ăn, đau dạ dày và (có thể cần dinh dưỡng ngoài đường tiêu hóa và giảm liều).
  • Huyết học: Giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, thiếu máu (với liều cao).
  • Thận: .

– Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100

  • Hệ thần kinh trung ương: Sốt do thuốc.
  • Da: Khô, ban tróc vảy.
  • Tiêu hóa: phân hắc ín
  • Huyết học: tăng bạch cầu ưa eosin.

– Phụ nữ mang thai và cho con bú:

  • Có thể gây nguy hại cho thai khi dùng cho người mang thai.
  • Phụ nữ dùng thuốc trong 3 tháng đầu thai kì có tỉ lệ sẩy thai cao hơn.

– Người điều khuyển xe máy:

  • Thuốc gây mêt mỏi, không nên dùng cho người lái xe hay vận hành máy, thiết bị.

Xử lý khi quá liều

– Triệu chứng:

  • Dấu hiệu và triệu chứng quá liều có thể thấy ngay: như chán ăn, buồn nôn, nôn và tiêu chảy; hoặc xảy ra chậm hơn như suy tủy, rối loạn chức năng gan và viêm dạ dày – ruột.

– Xử trí:

  • Ngừng ngay dùng thuốc.
  • Nếu phát hiện uống thuốc quá liều trong vòng 1 giờ: Gây nôn, rửa dạ dày ngay, kết hợp với dùng than hoạt tính, điều trị triệu chứng, nếu cần có thể truyền máu.
  • Nếu phát hiện uống thuốc quá liều trong vòng 3 giờ: Phải thẩm tách máu kết hợp với điều trị triệu chứng.

Cách xử lý khi quên liều

Thông tin cách xử lý quên liều của thuốc Leurakin đang được cập nhật.

Các biểu hiện sau khi dùng thuốc

Thông tin các biểu hiện sau dùng thuốc Leurakin đang được cập nhật.

Hướng dẫn bảo quản

Điều kiện bảo quản

Bảo quản thuốc Leurakin ở nơi khô ráo có nhiệt độ dưới 30°C.

Thời gian bảo quản

Thời gian bảo quản 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

Thông tin mua thuốc

Nơi bán thuốc Leurakin

Hiện nay thuốc có bán ở các trung tâm y tế hoặc ở các nhà thuốc, quầy thuốc đạt chuẩn GPP của Bộ Y Tế. Bạn có thể tìm mua thuốc trực tuyến tại HiThuoc.com hoặc mua trực tiếp tại các địa chỉ bán thuốc với mức giá thay đổi khác nhau tùy từng đơn vị bán thuốc.

Giá bán

Giá sản phẩm thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc Leurakin vào thời điểm này.

Thông tin tham khảo thêm

Hình ảnh tham khảo

Nguồn tham khảo

Drugbank

Nguồn tham khảo drugs.com, medicines.org.uk, webmd.com và hithuoc.com tổng hợp.

Nội dung của HiThuoc.com chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin về Thuốc Leurakin: Liều dùng, lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ và không nhằm mục đích thay thế cho tư vấn, chẩn đoán hoặc điều trị y tế chuyên nghiệp. Vui lòng liên hệ với bác sĩ hoặc phòng khám, bệnh viện gần nhất để được tư vấn. 

Cần tư vấn thêm về Thuốc Leurakin: Liều dùng, lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ bình luận cuối bài viết.

Rate this post

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here