Thuốc LVZ Zifam 500: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

0
218

HiThuoc.com mời bạn đọc bài viết về: Thuốc LVZ Zifam 500: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ. BÌNH LUẬN cuối bài để được giải đáp thêm thông tin.

Thuốc LVZ Zifam 500 là gì?

Thuốc LVZ Zifam 500 là thuốc ETC điều trị nhiễm khuẩn ở người lớn do các vi khuẩn nhạy cảm trong các bệnh sau:

  • trên và hô hấp dưới.
  • gây biến chứng.
  • Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da không gây
    biến chứng (nhẹ đến vừa) loại trừ vết bỏng.
  • .

Tên biệt dược

Thuốc được đăng ký dưới tên biệt dược là LVZ Zifam 500.

Dạng trình bày

Thuốc LVZ Zifam 500 được bào chế dưới dạng viên nén bao phim.

Quy cách đóng gói thuốc LVZ Zifam 500

Thuốc được đóng gói thành hộp gồm 10 hộp nhỏ x 1 vỉ x 10 viên.

Phân loại

Thuốc LVZ Zifam 500 là thuốc ETC – thuốc kê đơn theo chỉ định của bác sỹ.

Số đăng ký thuốc LVZ Zifam 500

VN-19928-16.

Thời hạn sử dụng

Thuốc có hạn sử dụng là 36 tháng kể từ ngày sản xuất. Không dùng thuốc khi đã quá hạn sử dụng.

Nơi sản xuất

Công ty Fredun Pharmaceuticals Ltd

Địa chỉ: Plot No. 14, 15, 16 Zorabian Industrial Complex, Village Veoor, Tal. Palghar, Thane 401 404 Maharashtra, Ấn Độ.

Thành phần của thuốc LVZ Zifam 500

Mỗi viên nén bao phim chứa:

  • Thành phần chính: Levofloxacin hemihydrat – tương đương 500mg.
  • Tá dược: Cellulose vi tinh thể, povidon, crospovidon, keo silica khan, magnesi stearat, natri lauryl sulphat.
  • Tá dược bao phim: Hypromellose, titanium dioxid, macrogol 6000, talc tinh chế, màu tartrazin lake.

Công dụng của thuốc LVZ Zifam 500 trong việc điều trị bệnh

Thuốc LVZ Zifam 500 là thuốc ETC – thuốc kê đơn dùng trong điều trị nhiễm khuẩn ở người lớn do các vi khuẩn nhạy cảm trong các bệnh sau:

  • Nhiễm khuẩn hô hấp trên và hô hấp dưới.
  • Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da gây biến chứng.
  • Nhiễm khuẩn da và cấu trúc da không gây
    biến chứng (nhẹ đến vừa) loại trừ vết bỏng.
  • Nhiễm trùng đường tiểu.

Hướng dẫn sử dụng thuốc LVZ Zifam 500

Cách sử dụng

Thuốc LVZ Zifam 500 được dùng theo đường uống.

Đối tượng sử dụng

Thuốc LVZ Zifam 500 được chỉ định dùng cho người lớn và bệnh nhân trên 18 tuổi.

Liều dùng thuốc LVZ Zifam 500

Liều thuốc được chỉ định tùy theo các trường hợp được chỉ định sau đây:

Điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp

  • Đợt cấp của : 500mg, 1 lần/ngày trong 7 ngày.
  • mắc phải tại cộng đồng: 500mg, 1-2 lần/ngày trong 7-14 ngày.
  • cấp tính: 500mg, 1 lần/ ngày trong 10-14 ngày.

Điều trị nhiễm trùng da và cấu trúc da

  • Có biến chứng: 750 mg, 1 lần/ngày trong 7-14 ngày.
  • Không có biến chứng: 500 mg, 1 lần/ngày trong 7-10 ngày.

Điều trị nhiễm khuẩn đường tiểu

  • Có biến chứng: 250 mg, 1 lần/ngày trong 10 ngày.
  • Không có biến chứng: 250 mg, 1 lần/ngày trong 3 ngày.
  • Viêm thận – bể thận cấp: 250 mg, 1 lần /ngày trong 10 ngày.

Đối với người bị suy thận

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng, viêm thận – bể thận cấp
  • Nếu độ thanh thải Creatinin ≥20 ml/phút: ban đầu nên dùng liều 250 mg, sau đó liều duy trì là 250 mg mỗi 24 giờ.
  • Nếu độ thanh thải Creatinin từ 10-19 ml/phút: ban đầu nên dùng liều 250 mg, sau đó dùng liều duy trì 250 mg mỗi 48 giờ.
Các chỉ định khác
  • Nếu độ thanh thải Creatinin từ 50-80 ml/phút: Không cần hiệu chỉnh liều.
  • Nếu độ thanh thải Creatinin từ 20-49 ml/phút: ban đầu nên dùng liều 500mg, sau đó duy trì liều 250 mg mỗi 24 giờ.
  • Nếu độ thanh thải Creatinin từ 10-19 ml/phút: liều ban đầu là 500 mg, liều duy trì là 125 mg mỗi 24 giờ.
Thẩm tách máu

Nên dùng liều ban đầu là 500 mg, liều duy trì là 125 mg mỗi 24 giờ.

Thẩm phân phúc mạc liên tục

Liều ban đầu nên dùng 500 mg và liều dùng duy trì là 125 mg mỗi 24 giờ.

Lưu ý đối với người dùng thuốc LVZ Zifam 500

Chống chỉ định

  • Chống chỉ định dùng LVZ Zifam 500 cho các bệnh nhân có tiền sử quá mẫn cảm với levofloxacin, các kháng sinh quinolon, hoặc với bất cứ thành phần nào khác của thuốc này.
  • Không nên dùng thuốc này cho trẻ em có sự phát triển bộ xương chưa hoàn chỉnh (dưới 18 tuổi) và phụ nữ có thai và cho con bú.

Tác dụng phụ của LVZ Zifam 500

Trong các thử nghiệm lâm sàng, các tác dụng phụ xảy ra ở tỷ lệ từ 0.1% đến trên 3% bệnh nhân (không kể đến mối liên quan với thuốc):

Xảy ra trên 3% bệnh nhân

  • Buồn nôn, nhức đầu, tiêu chảy,, táo bón.

Xảy ra từ 1 – 3% bệnh nhân

  • Đau bụng, chóng mặt, nôn mửa, khó tiêu, , phát ban, đau ngực, ngứa, viêm xoang, khó thở, mệt mỏi, đầy hơi, đau, đau lưng, viêm mũi, lo âu, viêm họng.

Xảy ra ở tỷ lệ 0.1% – 0.9% bệnh nhân

Rối loạn toàn thân
  • , phản ứng dị ứng, suy nhược, tăng nồng độ thuốc, , , , triệu chứng giống cảm cúm, khó ở, ngất, thay đổi cảm giác về nhiệt độ.
Rối loạn tim mạch
  • , tăng huyết áp, hạ huyết áp, hạ huyết áp tư thế.
Rối loạn hệ thần kinh trung ương và ngoại vi
  • Co giật (), khó phát âm, tăng cảm, tăng vận động, tăng trương lực, giảm cảm giác, co cơ không tự chủ,, dị cảm, liệt, rối loạn phát âm, run, , .
Rối loạn hệ tiêu hóa
  • Khô miệng, khó nuốt, viêm thực quản, viêm dạ dày, viêm dạ dày-ruột, trào ngược dạ dày-thực quản, viêm lưỡi, trĩ, tắc nghẽn ruột, viêm tuyến tụy, , viêm miệng.
Rối loạn tiền đình và khả năng nghe
  • Đau tai,.
Rối loạn hệ gan và mật
  • Bất thường chức năng gan, , , tăng bilirubin, tăng các men gan, suy gan, vàng da.
Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng
  • Giảm magiê huyết, khát, mất nước, bất thường điện giải, tăng đường huyết, tăng kali huyết, tăng natri huyết, hạ đường huyết, giảm kali huyết, giảm phosphat huyết, giảm cân.
Rối loạn hệ cơ-xương
  • Đau khớp, viêm khớp, bệnh , đau cơ, viêm xương tủy, đau xương, viêm màng hoạt dịch, , rối loạn gân.
Rối loạn tâm thần
  • Ác mộng, kích động, , lú lẫn, , ảo giác, bất lực, căng thẳng, .
Rối loạn sinh sản
  • Chứng , .
Rối loạn hệ hô hấp
  • , , viêm phế quản, co thắt phế quản, ho, chảy máu cam, giảm oxi huyết, viêm thanh quản, viêm họng, viêm màng phổi, suy hô hấp, nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.
Rối loạn da và các phần phụ
  • , khô da, eczema, , toát mồ hôi, ,, .
Rối loạn đường niệu
  • Bất thường chức năng thận, khó tiểu, huyết niệu, thiểu niệu, .
Rối loạn thị giác
  • Bất thường thị giác, , .

* Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Xử lý khi quá liều thuốc LVZ Zifam 500

  • Thí nghiệm ở chuột nhắt, chuột lớn, chó và khỉ cho thấy các dấu hiệu lâm sàng sau: mất điều hòa, sa mi mắt, giảm vận động, khó thở, kiệt sức, run và co giật. Liều uống >1500 mg/kg gây tử vong đáng kể trên các loài gặm nhấm.
  • Cách xử lý:
    • Trường hợp quá liều cấp tính, nên làm rỗng dạ dày.
    • Nên theo dõi bệnh nhân và duy trì đủ nước.
    • Phương pháp thẩm tách máu hoặc thẩm phân phúc mạc không loại bỏ Levofloxaein một cách hiệu quả.

Cách xử lý khi quên liều

Thông tin về cách xử lý khi quên liều đang được cập nhật.

Các biểu hiện sau khi dùng thuốc

Thông tin về các biểu hiện sau khi dùng thuốc đang được cập nhật.

Hướng dẫn bảo quản

Điều kiện bảo quản thuốc LVZ Zifam

Thuốc LVZ Zifam 500 được chỉ định bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng và ở nhiệt độ dưới 30ºC.

Thời gian bảo quản

Thông tin về thời gian bảo quản thuốc đang được cập nhật.

Thông tin mua thuốc

Nơi bán thuốc LVZ Zifam 500

Bệnh nhân nên tìm mua thuốc LVZ Zifam 500 tại HiThuoc.com hoặc các nhà thuốc có uy tín để đảm bảo an toàn sức khỏe bản thân.

Giá bán

Giá thuốc LVZ Zifam 500 thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc LVZ Zifam 500 vào thời điểm này.

Hình tham khảo của LVZ Zifam 500

Thông tin tham khảo về thuốc LVZ Zifam

Dược lực học

  • Levofloxacin là dạng đồng phân L của chất triệt quang ofloxacin, một kháng sinh quinolon. Cơ chế tác động của levofloxacin và các kháng sinh fluoroquinolon khác liên quan đến sự ức chế DNA gyrase và topoisomerase IV của vi khuẩn (cả hai là topoisomerase loại II). Các enzym này cần cho sự sao chép, phiên mã, sửa chữa và tái tổ hợp DNA.
  • Levofloxacin có tác dụng trên  nhiều vi khuẩn Gram-dương va Gram-4m in vitro. Levofloxacin thường có tác dụng diệt khuẩn ở nồng độ tương đương hoặc hơi lớn hơn nồng độ ức chế.
  • Các fluoroquinolon, kể cả levofloxacin, khác về cấu trúc hóa học và cơ chế tác động với các kháng sinh aminoglycosid, macrolid và ß-lactam, kể cả các penicillin. Vì vậy, các fluoroquinolon có thể có tác dụng với các vi khuẩn đã đề kháng với những kháng sinh này.
  • Levofloxacin có tác dụng đối với hầu hết các chủng vi khuẩn sau trên in vitro và các nhiễm khuẩn lâm sàng.

Dược động học

Hấp thu

  • Levofloxacin được hấp thu nhanh và gần như hoàn toàn sau khi uống.
  • Nồng độ đỉnh trong huyết tương thường đạt được trong vòng 1 đến 2 giờ sau khi uống. Độ khả dụng sinh học tuyệt đối của liều uống dạng viên nén 500 mg levofloxacin là khoảng 99%.
  • Nồng độ tối đa và tối thiểu trung bình trong huyết tương sau khi dùng liều uống một lần mỗi ngày trong nhiều ngày đạt xấp xỉ 5,7±1,4 và 0,5±0,2 μg/mL sau một liều 500 mg, và 8,6±1,9 và 1,1±0,4 μg/mL sau một liều 750 mg.

Phân phối

  • Thể tích phân phối trung bình của levofloxacin thường giới hạn từ 74 đến 112 L sau khi uống đơn liều và đa liều 500 mg hoặc 750 mg, cho thấy sự phân phối rộng khắp của thuốc trong các mô cơ thể.
  • In vitro, trong giới hạn nồng độ (1 đến 10 μg/mL) levofloxacin trong huyết tương/ huyết thanh
    liên quan lâm sàng, khoảng 24 đến 38% levofloxacin liên kết với protein huyết thanh. Sự liên kết của levofloxacin với protein huyết thanh là không phụ thuộc vào nồng độ của thuốc.

Chuyển hóa

  • Ở người, levofloxacin bị chuyển hóa giới hạn và bài tiết chủ yếu dưới dạng thuốc không đổi trong nước tiểu.
  • Sau khi uống, khoảng 87% một liều dùng được tìm thấy trong, nước tiểu dưới dạng thuốc không đổi trong vòng 48 giờ, trong khi đó, ít hơn 4% liều dùng được tìm thấy trong phân trong vòng 72 giờ.
  • Dưới 5% một liều dùng được tìm thấy trong nước tiểu dưới dạng chất chuyển hóa khử methyl và N-oxide, là những chất chuyển hóa duy nhất được tìm thấy ở người. Những chất chuyển hóa này ít có tác dụng dược lý.

Thải trừ

  • Levofloxacin được bài tiết một lượng lớn dưới dạng thuốc không đổi trong nước tiểu.
  • Thời gian bán thải huyết tương cuối cùng trung bình của levofloxacin là khoảng 6 đến 8 giờ sau khi uống đơn liều hay đa liều levofloxacin.
  • Sự thanh thải ở cơ thể toàn phần trung bình và sự thanh thải ở thận giới hạn từ 144 đến 226 mL/phút và 96 đến 142 mL/phút.

Tương tác thuốc

Có thể xảy ra các phản ứng tương tác khi dùng đồng thời LVZ Zifam 500 với các thuốc sau:

Các thuốc kháng acid, sucralfat, cation kim loại, chế phẩm chứa nhiều vitamin:

  • Có sự can thiệp vào sự hấp thu ở đường tiêu hóa của levofloxacin, làm cho nồng độ trong máu thấp hơn nhiều so với nồng độ mong muốn.
  • Những thuốc này nên được uống ít nhất hai tiếng đồng hồ trước hoặc sau khi uống levofloxacin.

Theophylin

  • Dùng đồng thời các quinolon khác với theophylin gây:
    • Kéo dài thời gian bán thải
    • Tăng nồng độ theophylin trong huyết thanh
    • Tăng nguy cơ các phản ứng phụ liên quan đến theophylin.
  • Nên theo dõi chặt chẽ nồng độ theophylin và điều chỉnh liều thích hợp khi kết hợp hai thuốc.

Warfarin

  • Levofloxacin làm tăng tác động của warfarin.
  • Cần theo dõi chặt chẽ thời gian prothrombin hoặc các xét nghiệm chống đông thích hợp khác, theo dõi bệnh nhân về các dấu hiệu xuất huyết nếu kết hợp hai thuốc.

Cyclosporin

Sự ảnh hưởng của levofloxacin lên nồng độ đỉnh trong huyết tương, AUC, và các thông số phân bố khác của cyelosporine là không đáng kể. Vì vậy, không cần điều chỉnh liều levofloxacin hoặc cyclosporine khi dùng đồng thời.

Digoxin

Động học phân bố và sự hấp thu của levofloxacin khi có sự hiện diện hay không của digoxin là tương đương nhau. Vì vậy, không cần điều chỉnh liều levofloxacin hoặc digoxin khi dùng đồng thời.

Probenecid và Cimetidin

Ở người khỏe mạnh, sự ảnh hưởng của probenecid hoặc cimetidin lên tốc độ và mức độ hấp thu của levofloxacin là không đáng kể.

Thuốc kháng viêm không steroid

Dùng đồng thời một thuốc kháng viêm không steroid với một kháng sinh quinolon, kể cả levofloxacin, có thể làm tăng nguy cơ kích thích hệ thần kinh trung ương và cơn động kinh co giật.

Thuốc trị tiểu đường

Bệnh nhân dùng đồng thời kháng sinh quinolone với thuốc trị tiểu đường sẽ gặp phải rối loạn nồng độ glucose trong máu, kể cả tăng đường huyết và hạ đường huyết. Do đó, nên theo dõi cẩn thận nồng độ glucose trong máu khi những thuốc này được dùng đồng thời.

Thận trọng

  • Tính an toàn và hiệu quả của levofloxacin ở bệnh nhân nhi, thanh thiếu niên dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai và cho con bú chưa được xác minh.
  • Xem xét chẩn đoán bệnh viêm kết tràng giả mạc ở bệnh nhân bị tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh vì bệnh này có giới hạn ở mức độ nhẹ đến gây nguy hiểm tính mạng.

Đối với bệnh lý thần kinh ngoại vi

  • Vài trường hợp hiếm bệnh đa thần kinh sợi trục giác quan-vận động hay giác quan làm ảnh hưởng đến sợi trục lớn và/hoặc nhỏ gây chứng dị cảm, giảm cảm giác, loạn cảm và suy yếu ở những bệnh nhân dùng các quinolone, kể cả levofloxacin.
  • Nên ngưng dùng levofloxacin nếu bệnh nhân có các triệu chứng bệnh lý thần kinh như: đau, cảm giác bỏng, đau nhói dây thần kinh, tê, và/hoặc suy yếu hoặc có những thay đổi cảm giác khác (đau, sốt và cảm giác run) để ngăn sự phát triển tình trạng không hồi phục được.

Tác động của thuốc trên gân

  • Gây đứt gân Achilles, tay, vai hoặc các gân khác cần phải sửa chữa bằng phẫu thuật hoặc gây tàn tật kéo dài ở những bệnh nhân dùng các quinolone, kể cả levofloxacin.
  • Nên ngưng dùng levofloxacin nếu bệnh nhân cảm thấy đau, viêm hoặc đứt gân. Bệnh nhân nên nghỉ ngơi và kiêng tập thể dục cho đến khi chẩn đoán là không có bệnh viêm gân hoặc đứt gân.
  • Đứt gân có thể xảy ra trong hoặc sau khi điều trị với các quinolon, kể cả levofloxacin.

Xoắn đỉnh tim

Các trường hợp tránh dùng levofloxacin
  • Bệnh nhân đã biết kéo dài khoảng sóng QT
  • Bệnh nhân hạ kali huyết không hiệu chỉnh được
  • Bệnh nhân dùng các thuốc loạn nhịp loại IA (quinidin, procainamid) hoặc loại III (aminodaron, sotalol).
Thận trọng dùng cho bệnh nhân thiểu năng thận
  • Nên làm các xét nghiệm labô thích hợp, theo dõi lâm sàng chặt chẽ trước khi và trong suốt thời gian điều trị bởi vì sự thải trừ của levofloxacin có thể bị giảm.
  • Cần phải điều chỉnh liều dùng ở những bệnh nhân suy chức năng thận (độ thanh thải creatinin <50 ml/phút) để tránh sự tích lũy levofloxacin do giảm thanh thải.
Phản ứng độc hại của ánh sáng ở bệnh nhân tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời khi đang dùng thuốc
  • Nên tránh phơi nắng. Tuy nhiên, trong các thử nghiệm lâm sàng với levofloxaein, tính độc hại của ánh sáng chỉ xảy ra dưới 0,1% bệnh nhân.
  • Nên ngưng điều trị nếu xảy ra phản ứng độc hại do ánh sáng (như phát ban da).
Các trường hợp đã biết hoặc nghi ngờ rối loại hệ thần kinh trung ương
  • Rối loạn hệ thần kinh trung ương có thể gây động kinh hoặc hạ thấp ngưỡng động kinh (như xơ cứng động mạch não nặng, động kinh).
  • Có các yếu tố nguy cơ khác có thể gây động kinh hoặc hạ thấp ngưỡng động kinh (như điều trị một số thuốc, rối loạn chức năng thận).
Bệnh nhân tiểu đường
  • Rối loạn glucose trong máu, kể cả tăng và hạ đường huyết triệu chứng, xảy ra thường ở bệnh nhân tiểu đường điều trị đồng thời với một thuốc hạ đường huyết dạng uống (như glyburid/ glibenclamid) hoặc insulin.
  • Cần theo dõi cẩn thận nồng độ glucose trong máu ở những bệnh nhân này.
  • Nếu xảy ra phản ứng hạ đường huyết, nên ngừng dùng levofloxacin ngay lập tức và tiến hành điều trị bằng thuốc khác thích hợp.

Như với bất cứ kháng sinh mạnh nào, nên đánh giá định kỳ chức năng các hệ cơ quan bao gồm thận, gan và khả năng tạo máu trong suốt thời gian điều trị.

Tác động của thuốc khi lái xe và vận hành máy móc

Bệnh nhân không nên lái xe hoặc vận hành máy móc vì có thể cảm thấy chóng mặt hoặc có các rối loạn thần kinh trung ương khác kể cả rối loạn thị giác khi dùng thuốc.

Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú

  • Chỉ nên dùng levofloxacin trong thai kỳ nếu lợi ích điều trị vượt trội so với nguy cơ tiềm tàng trên bào thai vì chưa có những nghiên cứu thích hợp và kiểm soát tốt trên phụ nữ mang thai.
  • Khi muốn dùng thuốc cho phụ nữ cho con bú, phải quyết định ngưng thuốc hoặc ngưng cho con bú nhưng phải tính đến tầm quan trọng của thuốc đối với người mẹ vì không tìm thấy levofloxacin trong sữa người nhưng có khả năng xảy ra các tác dụng phụ nghiêm trọng của levofloxacin trên trẻ sơ sinh.

Nguồn tham khảo LVZ Zifam 500

Drugbank

Nguồn tham khảo drugs.com, medicines.org.uk, webmd.com và hithuoc.com tổng hợp.

Nội dung của HiThuoc.com chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin về Thuốc LVZ Zifam 500: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ và không nhằm mục đích thay thế cho tư vấn, chẩn đoán hoặc điều trị y tế chuyên nghiệp. Vui lòng liên hệ với bác sĩ hoặc phòng khám, bệnh viện gần nhất để được tư vấn. 

Cần tư vấn thêm về Thuốc LVZ Zifam 500: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ bình luận cuối bài viết.

Rate this post

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here