Thuốc Sucrahasan: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ

0
236

HiThuoc.com mời bạn đọc bài viết về: Thuốc Sucrahasan: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ. BÌNH LUẬN cuối bài để được giải đáp thêm thông tin.

Thuốc Sucrahasan là gì?

Thuốc Sucrahasan là thuốc OTC được chỉ định để điều trị Loét dạ dày  – tá tràng, viêm dạ dày mạn tính, loét lành tính.

Tên biệt dược

Tên biệt dược là Sucrahasan

Dạng trình bày

Thuốc được bào chế dưới dạng thuốc bột pha hỗn dịch uống.

Quy cách đóng gói

Thuốc được đóng gói ở dạng:

  • Hộp 30 gói x 2 gam.

Phân loại

Thuốc Sucrahasan là thuốc OTC  – thuốc không kê đơn.

Số đăng ký

Thuốc có số đăng ký: VD-19187-13

Thời hạn sử dụng

Thuốc có hạn sử dụng là 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

Nơi sản xuất

  • Thuốc được sản xuất ở: CÔNG TY TNHH HASAN – DERMAPHARM.
  • Địa chỉ: Đường số 2 – Khu công nghiệp Đồng An, Bình Dương, Việt Nam.

Thành phần của thuốc Sucrahasan

Mỗi gói chứa:

  • Sucralfat………………………………………………………….1g
  • Tá dược…………………………………………………………..vừa đủ

Công dụng của thuốc Sucrahasan trong việc điều trị bệnh

Thuốc Sucrahasan là thuốc OTC được chỉ định để:

  • Điều trị loét dạ dày tá tràng, , loét lành tính.
  • Phòng tái phát , phòng loét do .
  • Điều trị bệnh trào ngược dạ dày – thực quản.

Hướng dẫn sử dụng thuốc Sucrahasan

Cách sử dụng

Thuốc được chỉ định sử dụng theo đường uống vào lúc đói.

Đối tượng sử dụng

Bệnh nhân chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ.

Liều dùng

  • Liều lượng và thời gian dùng thuốc do bác sĩ điều tri quyết định. Tác dụng bảo vệ tại chỗ của Sucralfat chỉ đạt được nếu dùng đều đặn theo chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Điều trị loét dạ dày – tá tràng:
    Liều thông thường: 1 gói x 4 lần/ngày, uống trước mỗi bữa ăn và trước khi đi ngủ; hay 2 gói x 2 lần/ngày, uống trước bữa ăn sáng và trước khi đi ngủ.
    Mỗi đợt điểu trị thường kéo dài từ 4 – 8 tuần tùy theo mức độ loét cho đến khi kết quả nội soi hay X-quang cho thấy vết loét lành hẳn. Tuy nhiên, nếu cần thiết, đợt điều trị có thể kéo dài hơn nhưng không nên dùng quá 2 tuần.

Lưu ý đối với người dùng thuốc Sucrahasan

Chống chỉ định

Mẫn cảm với bât kỳ thành phần nào của thuốc.

Tác dụng phụ thuốc Sucrahasan

  • Thường gặp, ADR >1/100
    Tiêu hóa: Táo bón.
  • Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
    Tiêu hóa: Tiêu chảy, buôn nôn, nôn,đầy bụng, khó tiêu, đầy hơi, khô miệng.
    Ngoài da: Ngứa, ban đỏ. Thần kinh: Hoa mắt, chóng mặt, mắt ngủ, buồn ngủ.
    Các tác dụng phụ khác: Đau lưng, đau đầu.
  • Hiếm gặp, ADR <1/1000
    Phản ứng mẫn cảm: Mày đay, phù Quincke, khó thở, viêm mũi, co thắt thanh quản, mặt phù to. Dị vật dạ dày.
  • Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Xử lý khi quá liều

Chưa có kinh nghiệm trong trường hợp quá liều ở người. Tuy nhiên, các nghiên cứu độc tính cấp tính đường uống ở động vật băng cách sử dụng liều lên đến 12 8 / kg trọng lượng cơ thể, không thể tìm thấy liều gây tử vong. Do đó các rủi ro liên quan đến quá liều ở mức độ rất thấp.

Cách xử lý khi quên liều

Thông tin về cách xử lý khi quên liều thuốc Sucrahasan đang được cập nhật.

Các biểu hiện sau khi dùng thuốc

Thông tin về biểu hiện sau khi dùng thuốc Sucrahasan đang được cập nhật.

Hướng dẫn bảo quản thuốc Sucrahasan

Điều kiện bảo quản

Thuốc Sucrahasan nên được bảo quản ở nhiệt độ 30°C, tránh ẩm và tránh ánh sáng.

Thời gian bảo quản

Thời gian bảo quản của thuốc là 36 tháng kể từ ngày sản xuất.

Thông tin mua thuốc Sucrahasan

Nên tìm mua thuốc Sucrahasan tại HiThuoc.com hoặc các nhà thuốc uy tín để đảm bảo sức khỏe bản thân.

Giá bán

Giá sản phẩm thường xuyên thay đổi và có thể không giống nhau giữa các điểm bán. Vui lòng liên hệ hoặc đến trực tiếp điểm bán gần nhất để biết giá chính xác của thuốc vào thời điểm này.

Thông tin tham khảo thêm Sucrahasan

Dược lực học

Sucralfat là một muối nhôm của sulfat disacarid, dùng điều trị loét dạ day. Cơ chế tác dụng của thuốc là tạo một phức hợp với các chất như albumin và fibrinogen của dịch rỉ kết dính với ổ loét, làm thành một hàng rào ngăn cản tác dụng củaacid, pepsin và mật. Sucralfat cũng gắn trên niêm mạc bình thường của dạ dày và tá tràng với nông độ thấp hơn nhiều so với vị trí loét. Sucralfat còn ức chế hoạt động của pepsin, gắn với muối mật, làm tăng sản xuất prostaglandin E; và dịch nhầy dạ dày.

Dược động học

Sucralfat hấp thu rất ít qua đường tiêu hóa. Có tới 5% phần disacarid và dưới 0,02% nhôm được hấp thu vào cơ thể sau khi uống một liều sucralfat. Hấp thụ nhôm từ sucralfat có thê tăng lên ở bệnh nhân lọc máu hoặc rối loạn ống thận. Phần lớn thuốc được đào thái qua phan, chi cd mot lượng nhỏ đảo thải qua nước tiểu.

Khuyến cáo

  • Để xa tầm tay trẻ em.
  • Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
  • Nếu cần thêm thông tin xin hỏi ý kiến thầy thuốc.
  • Thông báo cho bác sỹ tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Sử dụng thuốc Sucrahasan ở phụ nữ có thai và cho con bú

  • Phụ nữ mang thai: Nghiên cứu về di truyền học thai nhi trên chuột công, chuột nhắt và thỏ ở liều gấp 50 lần liều cho người cho thấy có những bằng chứng về tác động có hại đối với bào thai. Vì lý do an toàn, phụ nữ có thai không nên sử dụng sản phẩm Sucracid trong suốt thời gian mang thai trừ trường hợp thực sự cần thiết.
  • Cho con bú: Chưa biết sucralfat có bài tiết vào sữa hay không. Nếu có bài tiết vào sữa mẹ lượng sucralfat cũng sẽ rất ít, vì thuốc được hấp thu vào cơ thể rất ít. Tuy nhiên đối với phụ nữ đang cho con bú chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết.

Ảnh hưởng của thuốc Sucrahasan đến khả năng lái xe và vận hành máy móc

Không nên lái xe hay vận hành máy móc nếu thấy buồn ngủ, không tỉnh táo.

Hình ảnh minh họa

Nguồn tham khảo

Drugbank

Nguồn tham khảo drugs.com, medicines.org.uk, webmd.com và hithuoc.com tổng hợp.

Nội dung của HiThuoc.com chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin về Thuốc Sucrahasan: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ và không nhằm mục đích thay thế cho tư vấn, chẩn đoán hoặc điều trị y tế chuyên nghiệp. Vui lòng liên hệ với bác sĩ hoặc phòng khám, bệnh viện gần nhất để được tư vấn. 

Cần tư vấn thêm về Thuốc Sucrahasan: Liều dùng & lưu ý, hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ bình luận cuối bài viết.

Rate this post

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here